Giá cafe, caosu và một số nông sản khác giảm sau nhiều lần phục hồi
Thứ Năm, 22 tháng 6, 2017
Theo số liệu ngày 20/6/2017 thì giá các sản phẩm nông sản có xu hướng giảm sau nhiều lần phục hồi như cafe, hồ tiêu, cao su,...
Giá cafe giảm sau nhiều lần phục hồi.
Thị trường giá cafe:
Trên thị trường cà phê, hai sàn London và New York tiếp tục trái chiều trong phiên19/6, nhưng xu hướng giá ở cả hai sàn đều đảo chiều so với cuối tuần trước.
Cụ thể, giá robusta giao tháng 9 tại London bất ngờ giảm 17 USD về 2.108 USD/tấn, dứt chuỗi giảm 3 phiên liên tiếp trước đó.
Với phiên giảm đột ngột này của robusta, giá thu mua cà phê tại các vùng nguyên liệu ở Tây Nguyên cũng giảm 300 – 400 đồng trong hôm nay, về 44.600 – 45.200 đồng/kg.
Cuối tuần trước, giá robusta từng lên cao nhất hai tháng trước những lo ngại về tình hình nguồn cung cà phê tại Việt Nam.
Theo ước tính của ngân hàng Rabobank, sản lượng cà phê của Việt Nam chỉ đạt 26,3 triệu bao trong niên vụ 2016 – 2017, giảm từ 28,4 triệu bao của niên vụ trước.
Hiện tại, các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam không thể mua được cà phê từ dân nên buộc phải mua từ các kho thương mại quốc tế, với mức giá cao hơn 20 -30 USD/tấn, một số nguồn tin ở châu Âu và Việt Nam cho biết.
Tính đến cuối tháng 5, giới thương lái quốc tế đang nắm giữ khoảng 6,5 triệu bao 60kg cà phê, và họ đã bán khoảng 30.000 – 40.000 tấn cho các doanh nghiệp Việt Nam, theo ước tính của giới thương lái.
Giá cao su giảm trông hôm nay một phần khác do giá dầu giảm khoảng 1% trong phiên 19/6 xuống thấp nhất 7 tháng vì sản lượng dầu tại Mỹ, Libya và Nigeria tiếp tục tăng.
Sự phục hồi của USD so với yen cũng không thể hỗ trợ nhiều cho giá cao su hôm nay. Hiện tại, USD giao dịch ở 111,72 JPY/USD so với mức chốt phiên hôm qua là 110,95 JPY/USD.
Thị trường giá hồ tiêu:
Trên thị trường hồ tiêu, giá thu mua tại các vùng nguyên liệu chính bất ngờ giảm về 76.000 – 78.000 đồng/kg.
Trong đó, giá tiêu tại Đắk Lắk, Gia Lai và Đắk Nông đồng loạt giảm 3.000 đồng/kg, giá tại Đồng Nai mất 1.000 đồng/kg. Giá tại Bà Rịa – Vũng Tàu giảm mạnh nhất tới 4.000 đồng.
Tại thị trường Ấn Độ, giá tiêu nội địa tiếp tục giảm sâu, mất thêm 200 rupee trong phiên 19/6. Cụ thể, giá tiêu giao ngay giảm về 48.500 rupee/tạ (hàng chưa chọn lọc) và 50.500 rupee/tạ (hàng đã chọn lọc).
Giá cafe giảm sau nhiều lần phục hồi.
Giá cafe giảm dù đã nhiều lần phục hồi
Thị trường giá cafe:
Trên thị trường cà phê, hai sàn London và New York tiếp tục trái chiều trong phiên19/6, nhưng xu hướng giá ở cả hai sàn đều đảo chiều so với cuối tuần trước.
Cụ thể, giá robusta giao tháng 9 tại London bất ngờ giảm 17 USD về 2.108 USD/tấn, dứt chuỗi giảm 3 phiên liên tiếp trước đó.
Với phiên giảm đột ngột này của robusta, giá thu mua cà phê tại các vùng nguyên liệu ở Tây Nguyên cũng giảm 300 – 400 đồng trong hôm nay, về 44.600 – 45.200 đồng/kg.
Cuối tuần trước, giá robusta từng lên cao nhất hai tháng trước những lo ngại về tình hình nguồn cung cà phê tại Việt Nam.
Theo ước tính của ngân hàng Rabobank, sản lượng cà phê của Việt Nam chỉ đạt 26,3 triệu bao trong niên vụ 2016 – 2017, giảm từ 28,4 triệu bao của niên vụ trước.
Giá cà phê tại Việt Nam (Nguồn: tintaynguyen.com)
Hiện tại, các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam không thể mua được cà phê từ dân nên buộc phải mua từ các kho thương mại quốc tế, với mức giá cao hơn 20 -30 USD/tấn, một số nguồn tin ở châu Âu và Việt Nam cho biết.
Tính đến cuối tháng 5, giới thương lái quốc tế đang nắm giữ khoảng 6,5 triệu bao 60kg cà phê, và họ đã bán khoảng 30.000 – 40.000 tấn cho các doanh nghiệp Việt Nam, theo ước tính của giới thương lái.
Ngược lại, giá arabica tại New York phục hồi, tăng 0,52% lên 126,60 Uscent/pound. Trước đó, giá arabica liên tục giảm vì áp lực bán tháo khi thị trường bớt lo ngại về tình hình thời tiết tại Brazil trong khi tồn kho tại các nước nhập khẩu vẫn rất lớn. Trong tuần tính đến ngày 13/6, giới đầu cơ đã tăng đặt vị thế bán đối với arabica lên kỷl ục 30.987 lô.
Đến phiên hôm qua, chênh lệch giá giữa robusta và arabica hiện tăng nhẹ lên 30 Uscent/pound, từ mức thấp nhất 3 năm rưỡi ghi nhận được trong cuối tuần trước.
Theo Citi Research, mặc dù chênh lệch giá giữa hai loại cà phê này ngày càng thu hẹp nhưng điều này sẽ không duy trì được lâu. Các doanh nghiệp rang xay khi đó sẽ chuyển qua mua loại cà phê cao cấp hơn là robusta, và chênh lệch giá sẽ càng lớn hơn.
Nhìn chung, thị trường robusta vẫn có động lực tăng giá mạnh mẽ hơn arabica, bởi cả Việt Nam, Indonesia và Brazil đều đang rất thiếu nguồn cung, chuyên gia phân tích Jack Scoville tại công ty Inside Futures cho biết.
Theo dự báo mới đây của Bộ Nông nghiệp Mỹ, dự trữ cà phê toàn cầu sẽ xuống thấp nhất 6 năm trong niên vụ 2017 - 2018, vì nhu cầu tiêu thụ tăng mạnh trong khi nguồn cung không biến động quá lớn so với niên vụ trước.
Đến phiên hôm qua, chênh lệch giá giữa robusta và arabica hiện tăng nhẹ lên 30 Uscent/pound, từ mức thấp nhất 3 năm rưỡi ghi nhận được trong cuối tuần trước.
Theo Citi Research, mặc dù chênh lệch giá giữa hai loại cà phê này ngày càng thu hẹp nhưng điều này sẽ không duy trì được lâu. Các doanh nghiệp rang xay khi đó sẽ chuyển qua mua loại cà phê cao cấp hơn là robusta, và chênh lệch giá sẽ càng lớn hơn.
Nhìn chung, thị trường robusta vẫn có động lực tăng giá mạnh mẽ hơn arabica, bởi cả Việt Nam, Indonesia và Brazil đều đang rất thiếu nguồn cung, chuyên gia phân tích Jack Scoville tại công ty Inside Futures cho biết.
Theo dự báo mới đây của Bộ Nông nghiệp Mỹ, dự trữ cà phê toàn cầu sẽ xuống thấp nhất 6 năm trong niên vụ 2017 - 2018, vì nhu cầu tiêu thụ tăng mạnh trong khi nguồn cung không biến động quá lớn so với niên vụ trước.
Thị trường giá cao su:
Trên thị trường cao su, giá tiếp tục giảm trong phiên thứ hai sau khi lên cao nhất hơn hai tuần vào cuối tuần trước. Cụ thể, giá cao su giao tháng 11 trên sàn TOCOM (Nhật Bản) mất thêm 4,9 yen xuống thấp nhất một tuần ở 190,3 yen/kg.
Giới đầu tư giữ tâm lý bán khi Indonesia, nước sản xuất cao su lớn thứ hai thế giới, không tỏ ra lo ngại về đà lao dốc của cao su hồi cuối tháng 5 vừa qua.
Phát biểu trong phiên họp cuối tuần trước với Thái Lan và Malaysia, ông Moenarji Soedargo, Chủ tịch Hiệp hội cao su Indonesia nhận định rằng cân bằng cung – cầu trên thị trường cao su vẫn rất "khỏe mạnh" và giá cao su lao dốc chủ yếu là do các yếu tố kỹ thuật.
Mới đây, Hiệp hội các nước sản xuất cao su thiên nhiên phải hạ dự báo sản lượng cao su thiên nhiên toàn cầu vì cho rằng, đà lao dốc của mặt hàng này hồi cuối tháng 5 sẽ khiến người nông dân giảm lấy mủ.
Trên thị trường cao su, giá tiếp tục giảm trong phiên thứ hai sau khi lên cao nhất hơn hai tuần vào cuối tuần trước. Cụ thể, giá cao su giao tháng 11 trên sàn TOCOM (Nhật Bản) mất thêm 4,9 yen xuống thấp nhất một tuần ở 190,3 yen/kg.
Giới đầu tư giữ tâm lý bán khi Indonesia, nước sản xuất cao su lớn thứ hai thế giới, không tỏ ra lo ngại về đà lao dốc của cao su hồi cuối tháng 5 vừa qua.
Phát biểu trong phiên họp cuối tuần trước với Thái Lan và Malaysia, ông Moenarji Soedargo, Chủ tịch Hiệp hội cao su Indonesia nhận định rằng cân bằng cung – cầu trên thị trường cao su vẫn rất "khỏe mạnh" và giá cao su lao dốc chủ yếu là do các yếu tố kỹ thuật.
Mới đây, Hiệp hội các nước sản xuất cao su thiên nhiên phải hạ dự báo sản lượng cao su thiên nhiên toàn cầu vì cho rằng, đà lao dốc của mặt hàng này hồi cuối tháng 5 sẽ khiến người nông dân giảm lấy mủ.
Người dân lo lắng khi giá cao su tiếp tục giảm
Giá cao su giảm trông hôm nay một phần khác do giá dầu giảm khoảng 1% trong phiên 19/6 xuống thấp nhất 7 tháng vì sản lượng dầu tại Mỹ, Libya và Nigeria tiếp tục tăng.
Sự phục hồi của USD so với yen cũng không thể hỗ trợ nhiều cho giá cao su hôm nay. Hiện tại, USD giao dịch ở 111,72 JPY/USD so với mức chốt phiên hôm qua là 110,95 JPY/USD.
Thị trường giá hồ tiêu:
Trong đó, giá tiêu tại Đắk Lắk, Gia Lai và Đắk Nông đồng loạt giảm 3.000 đồng/kg, giá tại Đồng Nai mất 1.000 đồng/kg. Giá tại Bà Rịa – Vũng Tàu giảm mạnh nhất tới 4.000 đồng.
Tại thị trường Ấn Độ, giá tiêu nội địa tiếp tục giảm sâu, mất thêm 200 rupee trong phiên 19/6. Cụ thể, giá tiêu giao ngay giảm về 48.500 rupee/tạ (hàng chưa chọn lọc) và 50.500 rupee/tạ (hàng đã chọn lọc).
Bài liên quan
Comments[ 0 ]
Đăng nhận xét